So sánh cán bóng và cán mờ - Lựa chọn hoàn hảo cho ấn phẩm của bạn

Nếu bạn đang làm trong ngành hàng in ấn, gia công cho những ấn phẩm thì hẳn sẽ không còn xa lạ gì đối với kỹ thuật cán bóng và cán mờ. Nhưng không phải ai cũng sẽ hiểu rõ được cán bóng và cán mờ là như thế nào, những ưu và nhược điểm của từng loại ra làm sao? Nếu muốn in card giá rẻ thì nên in như thế nào? . Hãy cùng Alona so sánh cán bóng và cán mờ như thế nào nhé!

Khái niệm về 2 kỹ thuật cán màng bóng và cán màng mờ

Dành cho những bạn đọc nào không thường xuyên tìm hiểu về những kiến thức liên quan đến các kỹ thuật in ấn thì khái niệm cán màng bóng là gì nghe thật xa lạ phải không nào? Khái niệm về 2 kỹ thuật cán màng bóng và cán màng mờ

Cán màng được coi là kỹ thuật thường chỉ sử dụng trong in tem nhãn mác. Kỹ thuật in này sẽ giúp sản phẩm của bạn được phủ một lớp màng cực kỳ mỏng. Giúp những danh thiếp, bao bì, tờ rơi, bìa sách… thu hút được nhiều người dùng bởi mặt thẩm mỹ đồng thời tăng thêm chất lượng sản phẩm, tránh bị hiện tượng ẩm hoặc bị ố vàng.

Khái niệm cán bóng

Cán bóng là việc sử dụng lớp màng nhựa Polymer cán nhiệt dán lên các sản phẩm in ấn, thường được dùng cho decal tờ rơi, Brochure, xe ô tô, Catalogue, name card, in decal nhựa

Cán bóng có một lớp màng Polymer trong suốt, rất bóng, có tính thẩm mỹ cực cao. Bên cạnh đó Cán bóng cũng mang lại những tính năng như bảo vệ, giống như một lớp bề mặt sáng bóng, có màu sắc tươi đẹp trên một thành phẩm. Đều có thể áp dụng cán bóng ở trên 1 mặt hoặc cả 2 mặt của sản phẩm in đều được.

Khái niệm cán mờ

Giống như cán bóng, khái niệm cán mờ cũng là một kĩ thuật được phủ lên bởi một lớp màng nhựa mỏng ở trên bề mặt của ấn phẩm, có chức năng bảo vệ và làm tăng tính thẩm mỹ. Tuy vậy, so sánh cán bóng và cán mờ  thì màng mờ sẽ có tính thẩm mỹ kém hơn. Sản phẩm in cán mờ sẽ tạo cho người dùng cảm giác sang trọng ở trên bề mặt với công nghệ in rất trơn, bóng láng. Tuy nhiên về màu sắc thì không được tươi như cán màng bóng, và đồng thời cũng không phản được ánh sáng.

Ví dụ: Cán màng mờ sẽ thường được sử dụng trên các tờ rơi quảng cáo về spa, làm nails hay mỹ phẩm, nhằm tạo nên chiều sâu cho các sản phẩm cũng như sự trang trọng, quý phái.

Điểm giống nhau giữa cán bóng và cán mờ

Đều là kỹ thuật cán màng, tất nhiên cán mờ và cán bóng cũng sẽ sở hữu được những điểm giống nhau, ví dụ như:
  • Đều được sử dụng bởi những vật liệu là nilon để cán lên trên các sản phẩm sau khi đã trải qua quá trình in ấn.
  • Tăng độ dày của sản phẩm lên khi được cán.
  • Tạo độ bóng láng và ánh sáng phản quang nhất định trên bề mặt của sản phẩm.
  • Khả năng giữ màu rất tốt và chống thấm nước tốt.
  • Gia tăng thời hạn sử dụng (sản phẩm sau khi đã cán màng sẽ hạn chế được nhiều việc như bị hư hỏng so với những chất liệu giấy thông thường).
  • Có thể dễ dàng vệ sinh sạch những vết bẩn khi bị bám trên bề mặt sản phẩm chỉ với ít nước.

Điểm khác biệt của 2 kỹ thuật cán bóng và cán mờ

Điểm khác biệt của 2 kỹ thuật cán bóng và cán mờ
  • Cán bóng: màu sắc của sản phẩm sau khi đã cán bóng giúp sản phẩm có màu sáng hơn.
  • Cán mờ: ngược lại khi có màu sắc tối bị mờ đi, tạo nên độ sang trọng của sản phẩm.
  • Cán bóng: thường được sử dụng cho các bao bì in hộp bánh kẹo để thu hút các trẻ em.
  • Cán mờ:in túi giấy hoặc catalogue, danh thiếp nhằm tạo nên mức độ tinh tế, sang trọng khi nhìn vào mặt sản phẩm.
Quy trình cán bóng, cán mờ sẽ trải qua rất nhiều những công đoạn chi tiết để có thể tạo ra thành phẩm hoàn chỉnh. Để sử dụng được cán bóng, cán mờ người ta sẽ thường sử dụng một công cụ đó gọi là máy cán màng và những nguyên liệu cuộn màng. Giấy được đưa vào trong hệ thống lăn trục ép màng sau khi màng đã được tráng một lớp keo. Một trục khác sẽ được thu hồi giấy tạo thành cuộn tròn. Sau đó đợi cho lớp keo khô sẽ xả lại từng tờ.

Kỹ thuật cán bóng, cán mờ có tác dụng gì?

Một số ưu điểm nổi bật của kỹ thuật cán mờ, cán bóng
  • Giúp làm tăng độ dày của ấn phẩm in.
  • Bảo vệ các bề mặt của sản phẩm, chống trầy xước trực tiếp.
  • Giúp ấn phẩm trở nên cứng cáp, đứng thẳng hơn, giúp chống thấm, tăng độ bền màu cho sản phẩm.
  • Tăng độ sáng bóng, tạo độ thẩm mỹ cho sản phẩm in
  • Tránh bụi bẩn, giúp việc vệ sinh dễ dàng hơn, có thể lau bằng khăn sạch mà không lo ảnh hưởng đến lớp giấy bên trong.

Kết luận

Bài đọc trên, Alona đã tổng hợp đến bạn những thông tin về so sánh cán bóng và cán mờ. Hy vọng bạn sẽ có cho mình thêm nguồn thông tin chính xác nhất. Nếu bạn đang phân vân lựa chọn một đơn vị để in ấn và thiết kế thì Alona sẽ là một lựa chọn tuyệt vời dành cho doanh nghiệp bạn. Với nhiều năm trong nghề và được nhiều khách hàng tin tưởng chọn lựa sản xuất, chúng tôi tự tin sẽ mang đến cho quý khách hàng những sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất với giá thành rẻ. Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn kỹ hơn nhé!

Thông tin liên hệ:

Hotline: 0975 128 202

Email: info@alona.vn

Địa chỉ: 21 Bàu Cát 2, Phường 14, Quận Tân Bình, TP.HCM

Thẻ

Alo nà 079 444 9590